Home / Tin tức / Tin giáo dục / Vai trò của giáo viên chủ nhiệm trong việc giáo dục kỹ năng sống

Vai trò của giáo viên chủ nhiệm trong việc giáo dục kỹ năng sống

Trong học đường bao giờ người gần gũi với học sinh nhất cũng là giáo viên chủ nhiệm, người giáo viên chủ nhiệm cũng là người đóng vai trò cầu nối và giáo dục kỹ năng sống cơ bản cho học sinh, chính vì vậy mà gánh nặng giáo dục kỹ năng hiện nay đặt lên vai giáo viên chủ nhiệm càng ngày càng lớn.

1. Trách nhiệm tu vấn, giáo dục kỹ năng

Cho dù ở bất cứ hoàn cảnh nào thì giáo viên chủ nhiệm  cũng phải linh hoạt, hiểu được nhu cầu và tạo cho các em cảm giác tin tưởng, có thể giúp đỡ được, tránh cho các em rơi vào trạng thái mặc cảm tự ti do mâu thuẫn với bố mẹ, thầy cô về kết quả học tập, hay gặp rắc rối với bạn bè, bị strees do học tập quá sức hay bị dọa nạt, xúc phạm…. sẵn sàng lắng nghe những chia sẻ, tâm tư của lứa tuổi học sinh, nắm bắt được những vấn đề cơ bản, cùng các em vạch ra những phương án, tự đương đầu với những khó khăn trước mắt thay vì xấu hổ, rụt rè, tự ti để tâm lý luôn được thoải mái và học tập có hiệu quả.  ads: Chỉ tiêu xét tuyển trường trung cấp y hà nộicao đẳng dược bộ quốc phòng và trường cao đẳng dược phú thọ chính quy năm 2016

Tin tức tuyển sinh trung cấp dược mới nhất năm 2016 tại Hà Nội dành cho học sinh tốt nghiệp trung học cơ sở

Khuyến khích trẻ chia sẻ những điều phiền muộn, cần bình tĩnh nghe trẻ nói và thể hiện tình yêu thương với trẻ.Tìm hiểu càng nhiều càng tốt về tình hình của trẻ.Dạy trẻ cách ứng xử trước mọi tình huống.Khuyến khích trẻ tự tin và cần biết khi nào phải nhờ tới sự giúp đỡ của các nhà chuyên môn.

Vai trò của giáo viên chủ nhiệm trong việc giáo dục kỹ năng sống

2. Hỗ trợ tiếp cận các dịch vụ cần thiết cho các em

Bên cạnh đó giáo viên chủ nhiệm  có thể giúp học sinh tiếp cận với các dịch vụ chăm sóc sức khỏe tâm trí thông qua sự kết hợp với các nhà tham vấn, chuyên gia tư vấn tâm lý học đường, những học sinh đang có khó khăn tâm lý, đặc biệt là những học sinh “thường xuyên lo lắng và bất an” nên nỗ lực tìm cách vượt qua hoặc tìm kiếm dịch vụ trợ giúp phù hợp để tránh những tác động tiêu cực do khó khăn tâm lý gây ra. 

Ý thức được sự cần thiết của việc trau dồi các kiến thức tâm lý học và các kiến thức xã hội khác để hiểu được tâm lý của bản thân và tự nhận ra vấn đề/ khó khăn của mình. Học sinh có thể chuẩn bị tâm thế trước mọi hoàn cảnh, sẵn sàng đón nhận thử thách, khó khăn trong cuộc sống, học tập và nỗ lực tìm cách khắc phục chúng. Khi cần trợ giúp nên tìm đến những dịch vụ hay những loại hình trợ giúp tâm lý chuyên nghiệp để tránh những rủi ro khác  không mong muốn.

Comments

comments

About kythiquocgia

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *