Home / Tài liệu ôn thi / Tài liệu môn văn học / DÀN Ý CÁC BÀI NGHỊ LUẬN XÃ HỘI VÀ VĂN HỌC

DÀN Ý CÁC BÀI NGHỊ LUẬN XÃ HỘI VÀ VĂN HỌC

DÀN Ý CÁC BÀI NGHỊ LUẬN XÃ HỘI VÀ VĂN HỌC

Đề văn

Đặt vấn đề

Giải quyết vấn đề

Kết thúc vấn đề

Bàn về tư tưởng, đạo lý ( điểm tốt, thói xấu)

a. Dẫn dắt vấn đề

b. Nêu luận đề

c. Chuyển ý để dẫn đến giải quyết vấn đề

a. Giải thích luận đề ( có ý nghĩa là gì, ý bao trùm,…)

b. Bàn rộng, luận sâu: (Phân tích, chứng minh, suy luận)

– Dẫn chứng…ý nghĩa. Tác dụng của đạo lý tốt, tác hại của thói xấu

– Cách rèn luyện đạo lý tốt / Khắc phục thói xấu

c. Bài học về nhận thức và hành động của “cái tôi”

a. Khẳng định khái quát lại vấn đề

b. Nhấn mạnh mở rộng vấn đề

Bàn về hiện tượng đời sống ( Thói quen tốt / xấu )

a. Nêu ý chung về hiện tượng sống

b. Dẫn tóm tắt hiện tượng cần bàn luận

c. Chuyển ý

a. Giải thích hiện tượng: hiện tượng ấy là…

b. Bàn rộng, luận sâu (Phân tích, chứng minh, suy luận)

– Dẫn chứng trên thực tế của hiện tượng

– Ảnh hưởng của hiện tượng trên các phạm vi lien quan

– Cách giải quyết ( Nhân rộng hiện tượng tốt, hạn chế hiện tượng tiêu cực)

c. Bài học nhận thức và “cái tôi” cá nhân

a. Khẳng định khái quát lại vấn đề

b. Nhấn mạnh mở rộng vấn đề

Cảm nhận một đoạn thơ,văn, một nhân vật trong tác phẩm tự sự

a. Khái quát tác giả, tác phẩm ( Vị trí trong nền văn học )

b. Nêu đoạn thơ, văn, nhân vật

c. Chuyển ý

a. Với đoạn văn, đoạn thơ: Trình bày mỗi luận điểm về văn bản bằng một đoạn văn (Bổ dọc hoặc bổ ngang)

b. Với nhân vật: Thường sẽ đi theo hướng phân tích: Ngoại hình/Cảnh ngộ nhân vật => Đặc điểm, phâm chất tính cách => Đánh giá chung về nhận vật

Chú ý: Nên sử dụng cách viết đoạn Tổng – Phân – Hợp, luôn có đoạn văn đánh giá về nghệ thuật hay phong cách tác giả

a. Tóm tắt lại các luận điểm

b. Cảm nghĩ khái quát về tư tưởng, giá trị của đối tượng nghị luận

Phân tích, cảm nhận về đoạn văn, đoạn thơ, nhân vật để chia sẻ ý kiến

a. Khái quát tác giả, tác phẩm ( Vị trí trong nền văn học )

b. Nêu đoạn thơ, văn, nhân vật và dẫn nguyên văn ý kiến

c. Chuyển ý: Vậy nên hiểu ý kiến trên như thế nào cho đúng?

a. Giải thích ý kiến dựa theo các luận điểm về đoạn thơ, đoạn văn, nhân vật =>Đánh gia về ý kiến: Khái quát hay không, đáng được chia sẻ hay không, có giúp mở ra hướng tiếp cận với người đọc hay không?

b. Chứng minh hoặc phản bác ý kiến theo các luận điểm

c. Khái quát lại những luận điểm đã chứng minh

a. Tóm tắt đại ý

b. Nêu khái quát cảm nghĩ về ý kiến

Từ cảm nhận về đoạn thơ, văn, nhân vật để bình luận hai ý kiến

a. Khái quát tác giả, tác phẩm ( Vị trí trong nền văn học )

b. Nêu đoạn thơ, văn, nhân vật và dẫn nguyên văn 2 ý kiến

c. Chuyển ý: Vậy nên hiểu 2 ý kiến trên như thế nào cho đúng? Chúng bổ sung hay đối lập với nhau?

a. Giải thích 2 ý kiến dựa theo các luận điểm về đoạn thơ, đoạn văn, nhân vật

b. Nêu ý kiến 1: Chứng minh với các luận điểm

c. Nêu ý kiến 2: Chứng minh với các luận điểm

d. Bình luận 2 ý kiến:

– Bình: 2 ý kiến đều giải mã đúng về đối tượng nghị luận ? Mỗi ý kiến mang một góc nhìn, phản ánh khía cạnh khác nhau?

– Luận: Suy ngẫm về 2 ý kiến, “tôi” có nhiều hướng tiếp cận văn bản, có cái nhìn toàn diện, đa chiều hơn ?

a. Tóm tắt đại ý

b. Nêu khái quát cảm nghĩ về 2 ý kiến

So sánh 2 đoạn thơ, văn, nhân vật

a. Khái quát 2 tác giả, 2 tác phẩm (Vị trí trong nền văn học )

b. Nêu 2 đoạn thơ, văn, nhân vật

c. Chuyển ý

a. Phân tích, cảm nhận về đối tượng 1 …Sơ kết

b. Phân tích, cảm nhận về đối tượng 2 …Sơ kết

c. So sánh: Về nội dung tư tưởng, nghệ thuật

– Những nét giống

– Những nét khác

– Lý giải sự giống và khác đó (Do phong cách riêng mỗi tác giả, sự tương đồng về chủ đề sáng tác, sự khác biệt về thời đại,…)

a. Tóm tắt đại ý

b. Nêu khái quát cảm nghĩ về 2 đối tượng

Từ cảm nhận 2,3 đặc điểm thơ, văn, nhân vật, nêu suy nghĩ chung về vẻ đẹp thiên nhiên /con người Việt Nam

a. Khái quát 2,3 tác giả, 2,3 tác phẩm (Vị trí trong nền văn học )

b. Nêu 2,3 đoạn thơ, văn, nhân vật

(Khái quát đặc điểm)

c. Chuyển ý

a. Phân tích, cảm nhận về đối tượng 1 …Sơ kết

b. Phân tích, cảm nhận về đối tượng 2 …Sơ kết

c. Phân tích, cảm nhận về đối tượng 3 …Sơ kết

d. Tổng hợp ý chung về các đối tượng:

– Vẻ đẹp thiên nhiên, Tổ quốc:

+ Núi, rừng, sông biển..,những vùng đất địa linh

+ Từ đó mỗi người them yêu mến, tự hào và nêu cao trách nhiệm với đất nước

– Vẻ đẹp con người, đạo lý, văn hóa:

+ Lòng yêu nước

+Truyền thống anh hùng, bất khuất…

+Tình mẫu tử, tình đồng bảo…đậm chất văn hóa Việt

a. Tóm tắt đại ý

b. Nêu cảm nhận về những giá trị văn chương và đạo lý mà các đôi tượng nghị luận phản ánh.

Comments

comments

About kythiquocgia

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *